Phỏng vấn ứng tuyển luôn là nỗi sợ của không ít ứng viên. Tuy nhiên, nếu bạn có sự chuẩn bị kỹ, không buổi phỏng vấn nào có thể làm khó bạn. Dưới đây là 17 điều quan trọng bạn cần chuẩn bị cho một buổi phỏng vấn có thể bạn sẽ cần biết.
Sau đó bạn nghiên cứu về những sản phẩm dịch vụ, ngành nghề kinh doanh, thị trường, vị trí địa lý, kết cấu, lịch sử, nhân viên và những thông tin quan trọng khác của công ty. Và ắt hẳn công ty đang có những xu hướng mới để phát triển, bạn nên tìm hiểu về điều đó.
Trước khi apply phỏng vấn một một công ty nào đấy hãy chuẩn bị cho mình một CV thật “kiêu”. CV ấy chính là điểm nhấn khiến bạn nổi bật hơn giữa vô vàn những mẫu CV của các ứng viên khác.
Một mẫu CV hoàn mỹ sẽ phô được những thế mạnh của bạn, những điểm sáng có thể phát triển của bạn, mục tiêu của bạn. Và đặc biệt thể hiện kinh nghiệm, sự quyết tâm của bạn, và sự phù hợp của bạn với công việc.
Bạn có biết khi đi phỏng vấn cần chuẩn bị gì
Nếu nói đi phỏng vấn cần chuẩn bị gì thì chuẩn bị chứ không cần chuẩn bị CV là sai đấy nhé! Các công ty một ngày có rất nhiều ứng viên, và họ sẽ thấy khá phiền nếu phải lục lại CV mà có thể bạn đã nộp trước đó.
Thêm vào đó trong trường hợp CV đã nộp trước đó khá vội vã, bạn không kịp thời gian hoàn thiện thì có thể bổ sung và đem theo lúc này.
Đây là câu hỏi mà một số nhà tuyển dụng trẻ hay hỏi các ứng viên của mình. Và thực tế đây là câu hỏi khiến nhiều ứng viên chán ghét nhất. Bởi dù có nói ra mức lương mong muốn thì liệu đơn vị có trả nổi không?
Nhưng ghét thế nào thì chúng ta với vai trò là một ứng viên thì vẫn phải trả lời thông minh và hợp lý đúng không nào! Ở câu trả lời này bạn có thể dựa trên năng lực của bản thân, kinh nghiệm, những gì bạn có thể làm được để đem về mức lương mà mình đáng được hưởng.
Đừng e ngại trước bất kỳ điều kỳ nếu bạn thực sự có đủ tài năng, bởi người tài ắt có đất dụng võ. Đặc biệt đừng chần chờ, ấp ấm trước đó ở nhà hãy chuẩn bị câu hỏi này, xem xét vị công việc này cần làm những gì, độ khó, thời gian, giá trị công việc và đưa ra mức lương cho mình.
Thần thái tự tin, một lý lịch đẹp về kỹ năng lẫn, ngoại hình sáng, cùng kỹ năng giao tiếp trôi chảy thì liệu một thế lực “tài năng” nào có thể đánh rớt bạn. Khi đi phỏng vấn cần chuẩn bị gì cũng không nên bỏ qua kỹ năng giao tiếp vì có thể hỗ trợ cứu vớt đôi chút nếu chẳng may lý lịch không mấy “ngon”.
Đặc biệt với các ngành tư vấn, dịch vụ những ngành đòi hỏi sự tương tác về ngôn ngữ đặc biệt nhiều, thì kỹ năng giao tiếp là một “ngôi sao hy vọng” tăng cơ hội đạt. Trong lúc phỏng vấn cách bạn trả lời và cách thể hiện khéo léo cho thấy kỹ năng giao tiếp sẽ để tạo ấn tượng đẹp trong lòng nhà tuyển dụng.
Phụ kiện nhỏ nhưng lợi ích to, nó giúp bạn trở nên xinh đẹp và tinh tế hơn trong mắt của người khác. Theo đó khi phỏng vấn cần chuẩn bị những gì liên quan đến phụ kiện như:
Tuy không phải là nghệ thuật hay một cái gì đó quá ghê gớm nhưng những phụ kiện này có thể giúp bạn hoàn thiện bản thân hơn.
Hãy tắt âm điện thoại trước khi bước vào một buổi phỏng vấn để đảm bảo sự tôn trọng cho buổi trao đổi thương lượng về công việc của mình. Còn trước đó hay sau bạn có thể mở âm lượng như thường để duy trì đảm bảo liên lạc.
Đây cũng là một trong những điều cần chuẩn bị khi đi phỏng vấn để bạn tự tin hơn, đẹp mắt, chỉn chu hơn, thu gọn 2 điểm về tác phong ngoại hình. Trang phục lịch sự thì là điều không cần phải đề cập nữa, ở đây chúng ta sẽ giúp nó hoàn thiện, thanh lịch hơn.
Khi ai đó hỏi trước khi đi phỏng vấn cần chuẩn bị gì thì hãy cho xin một vé cho câu hỏi tại sao bạn lại nghỉ việc ở công ty cũ. Nếu gặp câu hỏi này thì hãy bình tĩnh chớ vội giãi bày tâm sự.
Ở đây hãy cố gắng tránh đề cập đến vấn đề lương thưởng, tránh nói xấu công ty cũ, chỉ nói đại loại là không hợp, không thể phát triển thế mạnh, sở trường,…
Hãy ngủ một giấc thật ngon
Bạn hãy viết một lá thư cảm ơn tới người đã phỏng vấn bạn.
Kết luận
Trên đây là những chia sẻ được tổng hợp từ kinh nghiệm thực tế của rất nhiều anh, chị trong nghề. Trong trường hợp không có thời gian tự học, bạn hoàn toàn có thể lựa chọn những khóa học luyện thi ngân hàng tại UB Academy để có được một lộ trình học hiệu quả nhất. Mọi thông tin chi tiết về các khóa học đều có tại UB Academy.
Hy vọng những thông tin này sẽ giúp các bạn có định hướng rõ ràng và sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi phỏng vấn tại các ngân hàng. Ngoài ra, các bạn tham gia phỏng vấn tại các ngân hàng trong khoảng thời gian này cũng đừng quên chia sẻ những câu hỏi mới, những tình huống hay, những phần trả lời mà bạn cho là ấn tượng để bổ sung vào bộ câu hỏi thêm phần phong phú nhé.
Thời gian thu học phí: Thứ 2 đến thứ 6 sáng từ 8h30 đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 17h riêng thứ 7 từ 8h30 đến 11h30. Trường hợp đóng học phí vào giờ khác, vui lòng gọi Hotline để được hỗ trợ trước khi đến văn phòng. Địa chỉ cụ thể như sau:
Tầng 3 – Số 273 Đội Cấn – Phường Ngọc Hà – Ba Đình – TP. Hà Nội.
Hotline: 024.3999.2518 | Email: [email protected]
Tầng 3 – Số 273 Đội Cấn – Phường Ngọc Hà – Ba Đình – TP. Hà Nội.
Hotline: 024.3999.2518 | Email: [email protected]
Cú pháp chuyển khoản “Họ và tên – Số điện thoại – NHCSXH – hình thức học” (viết không dấu) về tài khoản sau:
Chủ tài khoản: Nguyễn Thị Chuyên
Số tài khoản: 0011004290015
Ngân hàng Vietcombank Sở giao dịch
Bạn đăng ký chuyên đề Quan hệ khách hàng, học Online thì chuyển khoản học phí với nội dung ghi chú như sau: Nguyen Van A – 0984.090.xxx – NHCSXH
Bạn sẽ nhận được thông tin về khoá học sau khi thanh toán học phí thành công.